![]() |
đo điện áp xoay chiều dùng PIC
chào các bạn.
mình muốn làm 1 cái mạch đo điện áp xoay chiều khoang 0>>>250v AC.dùng vdk PIC nhưng chưa biết thiễt kế phần cứng như nào? bạn nào có kinh nghiệm làm về phần này có thể giúp đỡ mình thiết kế phần cứng ko? cám ơn các bạn! |
up cái mong anh em nào bít chỉ dùm
cám ơn nhiều! |
ban hay dung hien ap de ha ap xuong voi ti len la 1:n
sao cho nhan duoc tin hieu xoay chieu bien do tu 0 -> 5v sau do ban qua xu ly adc. tu ti le bien ap va gia tri adc ban tinh toan duoc bien do dien ap xoay chieu! |
|
1 Attachment(s)
Mạch đo 220V và nguồn dòng LM7805.
Nên dùng biến áp hàn board để cách ly 220V. Đối với điện áp AC nhỏ không thể chỉnh lưu nên dùng mạch theo hướng dẫn của danghien719 ở trên!!!!!!!. |
Trích:
làm 1 mạch mà mất tận 6 con lận,ko bit bao nhiu xiền 1 con nhỉ? cám ơn pa nhé! |
Trích:
mình chưa hiểu lém. cái adc2 là đo điện 220v à? thế con adc1 đo gì vây? cho mình hỏi thêm con LM358 này có chức năng gì trong mạch này. cám ơn pa nhiều! p/s:vì mới làm về phần này nên gà lém.mong pa nhiệt tình giúp đỡ |
Trích:
như đã nói : biến áp - chỉnh lưu - lọc - adc thế là có thể ok. Nhưng cũng có nhiều vấn để phải chọn giá trị tụ lọc sao co mạch ko trể nhiều lắm so với sự thay đổi áp - Cách 2 : có vẻ đơn giản về board hơn, thiên về tính toán, lý thuyết cũng dể hiểu là chúng ta sẽ trích mẫu N lần và tính theo công thức Ur = sqrt(Sum(Ui))/N ; i = 1 -> N thế thôi. thuật toán : bắt zero đưa vào ngắt, kích timer interrupts, tính toán thời gian lấy mẫu, bằng N thì disble ngắt timer QUOTE=pucapuca123]mấy con opam đó mua ở đâu vậy? làm 1 mạch mà mất tận 6 con lận,ko bit bao nhiu xiền 1 con nhỉ? cám ơn pa nhé!][/QUOTE] Mình có lên mạng kiếm con tên y như thế thì ko thấy có tại ViệtNam. chắc tại hiền ko biết tìm thấy mấy lão bên lab3i hay dùng. còn thì hiền dùng 741 hoặc lm324 cũng ngon lắm Thân. |
Hì, cái mạch trên tuy cùi vậy nhưng nó dùng trong công nghiệp và lấy tiền của người ta đó, chẳng phải để thử nghiệm chơi đâu.
Ngày xưa học hỏi rất nhiều bí kíp từ các cao thủ, ngày nay đóng góp chút sở học cho "âm dương cân bằng" mà thôi!!!!!!!!! Con IC LM358 gồm 02 con khuếch đại thuật toán,có thể gọi là "tinh hoa" của khuyếch đại thuật toán!!!!!! Đối với IC thuật toán thông dụng như LM2903 cũng không bắng được, lý do là nó dùng nguồn Vcc-0V, không cần điện trở từ Vout kéo lên Vcc, có thể tạo ra điện áp âm!!!!!!! Con HA17358 có thể khuếch đại điện áp cực nhỏ từ Thermalcouple đó!!! Lúc trước mua giá 10K, sau mua còn 5K, mới mua còn 3K, hầu như các tiệm lớn ở chợ Nhật Tảo HCM đều có bán cả!!!!!!! Tui hay mua ở cử hàng 158 trên đường Lý Thường Kiệt, chổ đó giá rất rẻ!!!!!!!! Con LM324 gồm 04 con thuật toán, chức năng cũng y chang LM358, giá cũng 3K, không hiểu sao tui không có niềm tin vào con này lắm. Con LM741 rất hay nhưng phải có điện áp âm, rất phiền phức. |
Adc2 là dùng đo điện áp, chú ý là biến áp sử dụng phải là không tải hoặc tải nhỏ mới chính xác. Từ 220VAC - 24VAC- chỉnh lưu - 24*sqrt(2)VDC - chiết áp ra điện áp khoảng 3.3V - thuật toán - lặp lại điện áp - adc2. Tất cả đều tỷ lệ!!!!!!!
set_ADC_channel(2); delay_us(100); ad2=read_ADC(ADC_START_AND_READ); delay_us(100); utt=ad2*10/3; VR1 là biến trở tinh chỉnh, cực kỳ chính xác. Nhân giá trị lên 10 để hiển thị được giá trị thập phân của điện áp. Lấy 1 VOM chuẩn để đo áp 220VAC, sau đó chỉnh biến trở sao cho giá trị đo dùng PIC bằng giá trị VOM, khi đó mạch của bạn như 1 cái VOM đo điện áp xoay chiều rồi!!!!! Dùng mạch đệm an toàn, chính xác. Ăn cắp nghề của các bđk nước ngoài đó!!! Dùng mạch đệm có thể chiết áp từ 220VAC - chỉnh lưu thành 300VDC - chiết áp xuống 3.3V-đệm luôn, cái này hay hơn biến áp nhưng coi chừng bị điện giật!!!!!!!! Cái tụ 470 là từ thực nghiệm đó, 100 thì điện áp chỉnh lưu bị gợn sóng, 1000 thì thay đổi chậm, với tụ 470 khi mới cắm điện vào mạch thì mất khoảng 2-3s là điện áp ổn định thôi. |
Hì, còn cái mạch dưới là để đo điện trở nhỏ, có thể phát hiện sự thay đổi cỡ mOhm!!!!! Mạch LM7805 tạo ra nguồn dòng khoảng 5000/100+3.mấy mA= 53.mấy mA. Cái mạch phía sau chỉ là mạch khuếch đại không đảo, A=1+ VR2/RSMD1. Khi điện trở thay đổi vài mOhm thì điện áp rơi trên điện trở thay đổi rất nhỏ, con Pic cũng bó tay không phát hiện được, vậy nên khuếch đại lên vài chục lần là con Pic phát hiện ra thôi.
Chú ý là con LM358 chỉ có thể tạo ra áp tối đa cỡ 3.88V. Chính vì vậy mà mạch đo áp tui chỉ chỉnh tới cỡ 3.22V, tương đương với gt 660 adc, nhân 10 chi 3 ra 2200. Chỉ có vậy thôi. |
Trích:
mình muốn trao đổi nhiều hơn sẽ tiện hơn cám ơn bạn! |
Mail là pstin2602@gmail.com. Mảng điện công nghiệp là chính, còn VĐK tích hợp vô cho "đủ tụ" thành "hàng độc" thôi!!!!!!!!
|
Trích:
em muốn đo hệ số COSj của lưới điện dùng ngắt ngoài trên chân RBO của pic 16f877a em đã đuă dòng và áp sau khi chuyển từ song sin sang sóng vuông và cho qua con 74ls86 để so pha rồi bây giờ không biêt viêt chương trình làm sao anh có thể giúp em được không? . em dung timer1. phần đo điện áp và dòng điện thì em đã làm chạy rồi em cám ơn anh nhiều |
AD1 đo cái gì? AD2 đo cái gì? sao lại ra 2 chân luôn, biết dùng chân nào
|
Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:51 PM. |
Tên diễn đàn: vBulletin Version 3.8.11
Được sáng lập bởi Đoàn Hiệp.
Copyright © PIC Vietnam