PIC Vietnam

Go Back   PIC Vietnam > Microchip PIC > Cơ bản về vi điều khiển và PIC

Tài trợ cho PIC Vietnam
Trang chủ Đăng Kí Hỏi/Ðáp Thành Viên Lịch Tìm Kiếm Bài Trong Ngày Ðánh Dấu Ðã Ðọc Vi điều khiển

Cơ bản về vi điều khiển và PIC Những bài hướng dẫn cơ bản nhất để làm quen với vi điều khiển PIC

Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 18-02-2012, 06:10 PM   #136
vinhhai
Nhập môn đệ tử
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Bài gửi: 5
:
cảm ơn bạn đã post bài.
vinhhai vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 27-03-2012, 10:27 PM   #137
nguyenvyled
Nhập môn đệ tử
 
Tham gia ngày: Jan 2012
Bài gửi: 1
:
Trích:
Nguyên văn bởi falleaf View Post
Cơ bản về PIC


Dưới đây là hình mạch chạy của PIC16F84A, PIC16F628A và PIC16F88. Tất cả các PIC này đều có vị trí chân tương ứng nhau, và thậm chí có thể nói PIC16F628A tương thích PIC16F84A và PIC16F88 tương thích với hai loại còn lại. Có nghĩa là trong các ứng dụng của PIC16F84A, khi thay đổi bằng PIC16F88, hay PIC16F628A đều được.



Tất nhiên, 3 loại vi dòng PIC trên đây có thể tương thích với nhiều dòng PIC cũ hơn, nhưng vì thị trường PIC Việt Nam phổ biến với 3 loại PIC này, cho nên chúng tôi chỉ đề cập đến 3 loại PIC này mà thôi.

Sau khi các bạn có mạch nạp, chương trình nạp, MPLAB IDE, CCS C hoặc HT PIC, các bạn làm mạch chạy này. Kể từ đây khi thiết kế cách mạch test, hoặc các thiết bị ngoại vi khác, cần thử nghiệm, các bạn chỉ việc thiết kế mạch ngoài, sau đó cắm vào các chân ra và chạy thử.

Khi mạch chạy tốt, các bạn muốn thiết kế được hoàn chỉnh, các bạn chỉ việc copy mạch chạy từ Orcad và dán vào mạch nguyên lý của thiết bị của bạn. Xoá các chân header đi, và nối dây vào trong mạch chạy PIC. Như vậy, chúng ta không phải tốn thời gian thiết kế cho PIC nữa.

Một vài điểm lưu ý về mạch như sau:

- Nguồn chỉ dùng cho PIC, tuyệt đối không dùng bộ nguồn này cho thiết bị ngoại vi. Nếu thiết bị ngoại vi cần nguồn, các bạn thiết kế bộ nguồn riêng. Một số thiết bị ngoại vi quá đơn giản, và tốn ít dòng, các bạn có thể dùng nguồn chung (khoảng 100mA)

- Tôi không khuyến khích dùng dao động nội của PIC, bởi vì dao động nội chỉ chạy được ở 4MHz, và không ổn định như dùng thạch anh ngoài. Một số đề tài công nghiệp, họ dùng thạch anh chuẩn công nghiệp 4 chân, nên chúng ta cũng tạo thói quen dùng thạch anh ngoài, không cần quá tận dụng 2 chân của PIC.

- Mạch reset này là mạch reset đơn giản nhất của PIC, và tạo chế độ reset power on. Một số ứng dụng của PIC yêu cần mạch brownout reset, các bạn có thể tham khảo trong datasheet. Nhưng tôi thiết nghĩ, những đề tài thông thường, không cần dùng mạch brownout reset này.

- Chúng ta thống nhất chuẩn thiết kế cho các header là nối vào các chân của PIC theo thứ tự hai chân ngoài cùng là Rx0 và GND. Mục đích là để khi chạy mạch in, chân GND có thể được xếp ra phía ngoài, chân Rx0 để quy định cho tất cả các port khác nhau, vì có port chỉ có 3 chân, có port 5 chân, 8 chân... Nếu lấy chân RB7 làm chuẩn chẳng hạn, thì sẽ rất khó giải thích khi lấy chân RA4 đặt ra phía ngoài. Vì vậy RA0 và RB0 chúng ta lấy làm chuẩn. Điều này cũng đã được thực hiện trong một số tutorial, và gần như là quy ước bất thành văn khi thực hiện các mạch phát triển cho vi điều khiển. Chân VDD (5V) được nối vào, nhằm sử dụng cho các ứng dụng cần có điện áp ngõ vào, nhưng không cao lắm như ở trên đã nói (100mA). Tuyệt đối không thiết kế chân VSS (GND) và chân VDD (5V) ở hai đầu của header, tránh tình trạng đôi khi chúng ta không để ý cắm nhầm, có thể làm hỏng PIC, hoặc hỏng luôn cả thiết bị ngoại vi.

- Các nút bấm và công tắc, tôi thiết kế là các nút bấm 4 chân, vì hiện nay trên thị trường hầu như chỉ bán loại nút bấm này, và loại nút bấm này chắc chắn hơn loại 2 chân trước đây. Các bạn cũng lưu ý sau này khi thiết kế nút bấm cũng nên thiết kế nút bấm 4 chân.

- Con ổn áp 78L05 khác với con 7805. Nó là dạng TO92, tức là nó giống như con transistor thông thường, nên rất nhỏ, chứ không phải dạng 3 chân và có tấm tản nhiệt phía sau như con 7805. Do vậy, mạch thiết kế sẽ nhỏ đi khá nhiều.

- Ở đây, tôi không chạy ra mạch in, vì rằng tôi muốn dành công việc này cho các bạn sinh viên mới học. Sau khi các bạn làm xong mạch in, nếu các bạn có thể chia sẻ với chúng tôi thì thật là tuyệt vời. Chỉ có một điều lưu ý là, chúng ta thường không cắm trực tiếp vi điều khiển vào mạch để hàn, mà chúng ta cắm qua một socket để có thể gỡ ra lập trình lại, và để đảm bảo không bị cháy PIC khi hàn. Do vậy, khi cắm socket, các bạn sẽ có thể nhét hai tụ nối ở thạch anh vào bên trong socket, khi cắm PIC lên, nó sẽ che hai cái tụ đó đi, và mạch của các bạn sẽ gọn gàng hơn. Socket loại 18 chân không thể nhét thạch anh và điện trở nối từ chân MCLR đến VDD vào bên trong được, nhưng sau này khi dùng PIC 28 hoặc 40 chân, các bạn nên nhét tất cả vào bên dưới socket để cho mạch gọn gàng hơn.

- Một điểm cuối cùng, chúng tôi không thiết kế phần nạp bằng ICSP, bởi vì chúng tôi không muốn làm cho các bạn mới học PIC cảm thấy bối rối. Chúng ta sẽ thực hiện mạch chạy PIC với các chân ICSP và bootloader sau.
huynh co the goi cho de xin mot doan code mau lam led nhap nhay su dung pic 16f54 theo dia chi mail cua de duoc kg? hongvinhdng@gmail.com de cam on truoc nhe.
nguyenvyled vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-06-2012, 09:03 PM   #138
hoamaitoasang
Nhập môn đệ tử
 
Tham gia ngày: May 2012
Bài gửi: 2
:
Học pic từ cơ bản dến nâng cao (ngôn ngữ ccs)

ở day mình xin ép 1 file pdf nói về cơ bản của pic ,có ai đoc thấy hay thì cho mình xin 1 bài code nha:
Bai code đó viết như thế này :
;viết cho 3 nút nhấn nhập vào ở port E
3 nút đó có tên là reset ;up;dow
Để tăng giảm hiển thị lên led 7 đoạn va reset lại từ dầu
và nút tăng từ 1 đến 100 và giảm xuống ...
mình xin cảm ơn trước ;nếu được như vậy mình sẽ học mau hơn va minh sẽ viết nhiều bài cơ bản giúp cho ''ĐIỄN DÀN '' phát triển với CCS hơn la các ngôn ngữ khác.


hoặc gửi mail cho mình :doilaphudu4belanha@gmail.com


mình xin cảm ơn:thank very must
File Kèm Theo
File Type: pdf Bài giảng Lập trình PIC sử dụng CCS.pdf (287.3 KB, 444 lần tải)

thay đổi nội dung bởi: hoamaitoasang, 04-06-2012 lúc 09:06 PM. Lý do: vi chua gui tap tin duoc
hoamaitoasang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-09-2012, 05:31 PM   #139
kiengo1408
Nhập môn đệ tử
 
Tham gia ngày: Sep 2012
Bài gửi: 1
:
learn pic

Trích:
Nguyên văn bởi falleaf View Post
Cơ bản về PIC


Dưới đây là hình mạch chạy của PIC16F84A, PIC16F628A và PIC16F88. Tất cả các PIC này đều có vị trí chân tương ứng nhau, và thậm chí có thể nói PIC16F628A tương thích PIC16F84A và PIC16F88 tương thích với hai loại còn lại. Có nghĩa là trong các ứng dụng của PIC16F84A, khi thay đổi bằng PIC16F88, hay PIC16F628A đều được.



Tất nhiên, 3 loại vi dòng PIC trên đây có thể tương thích với nhiều dòng PIC cũ hơn, nhưng vì thị trường PIC Việt Nam phổ biến với 3 loại PIC này, cho nên chúng tôi chỉ đề cập đến 3 loại PIC này mà thôi.

Sau khi các bạn có mạch nạp, chương trình nạp, MPLAB IDE, CCS C hoặc HT PIC, các bạn làm mạch chạy này. Kể từ đây khi thiết kế cách mạch test, hoặc các thiết bị ngoại vi khác, cần thử nghiệm, các bạn chỉ việc thiết kế mạch ngoài, sau đó cắm vào các chân ra và chạy thử.

Khi mạch chạy tốt, các bạn muốn thiết kế được hoàn chỉnh, các bạn chỉ việc copy mạch chạy từ Orcad và dán vào mạch nguyên lý của thiết bị của bạn. Xoá các chân header đi, và nối dây vào trong mạch chạy PIC. Như vậy, chúng ta không phải tốn thời gian thiết kế cho PIC nữa.

Một vài điểm lưu ý về mạch như sau:

- Nguồn chỉ dùng cho PIC, tuyệt đối không dùng bộ nguồn này cho thiết bị ngoại vi. Nếu thiết bị ngoại vi cần nguồn, các bạn thiết kế bộ nguồn riêng. Một số thiết bị ngoại vi quá đơn giản, và tốn ít dòng, các bạn có thể dùng nguồn chung (khoảng 100mA)

- Tôi không khuyến khích dùng dao động nội của PIC, bởi vì dao động nội chỉ chạy được ở 4MHz, và không ổn định như dùng thạch anh ngoài. Một số đề tài công nghiệp, họ dùng thạch anh chuẩn công nghiệp 4 chân, nên chúng ta cũng tạo thói quen dùng thạch anh ngoài, không cần quá tận dụng 2 chân của PIC.

- Mạch reset này là mạch reset đơn giản nhất của PIC, và tạo chế độ reset power on. Một số ứng dụng của PIC yêu cần mạch brownout reset, các bạn có thể tham khảo trong datasheet. Nhưng tôi thiết nghĩ, những đề tài thông thường, không cần dùng mạch brownout reset này.

- Chúng ta thống nhất chuẩn thiết kế cho các header là nối vào các chân của PIC theo thứ tự hai chân ngoài cùng là Rx0 và GND. Mục đích là để khi chạy mạch in, chân GND có thể được xếp ra phía ngoài, chân Rx0 để quy định cho tất cả các port khác nhau, vì có port chỉ có 3 chân, có port 5 chân, 8 chân... Nếu lấy chân RB7 làm chuẩn chẳng hạn, thì sẽ rất khó giải thích khi lấy chân RA4 đặt ra phía ngoài. Vì vậy RA0 và RB0 chúng ta lấy làm chuẩn. Điều này cũng đã được thực hiện trong một số tutorial, và gần như là quy ước bất thành văn khi thực hiện các mạch phát triển cho vi điều khiển. Chân VDD (5V) được nối vào, nhằm sử dụng cho các ứng dụng cần có điện áp ngõ vào, nhưng không cao lắm như ở trên đã nói (100mA). Tuyệt đối không thiết kế chân VSS (GND) và chân VDD (5V) ở hai đầu của header, tránh tình trạng đôi khi chúng ta không để ý cắm nhầm, có thể làm hỏng PIC, hoặc hỏng luôn cả thiết bị ngoại vi.

- Các nút bấm và công tắc, tôi thiết kế là các nút bấm 4 chân, vì hiện nay trên thị trường hầu như chỉ bán loại nút bấm này, và loại nút bấm này chắc chắn hơn loại 2 chân trước đây. Các bạn cũng lưu ý sau này khi thiết kế nút bấm cũng nên thiết kế nút bấm 4 chân.

- Con ổn áp 78L05 khác với con 7805. Nó là dạng TO92, tức là nó giống như con transistor thông thường, nên rất nhỏ, chứ không phải dạng 3 chân và có tấm tản nhiệt phía sau như con 7805. Do vậy, mạch thiết kế sẽ nhỏ đi khá nhiều.

- Ở đây, tôi không chạy ra mạch in, vì rằng tôi muốn dành công việc này cho các bạn sinh viên mới học. Sau khi các bạn làm xong mạch in, nếu các bạn có thể chia sẻ với chúng tôi thì thật là tuyệt vời. Chỉ có một điều lưu ý là, chúng ta thường không cắm trực tiếp vi điều khiển vào mạch để hàn, mà chúng ta cắm qua một socket để có thể gỡ ra lập trình lại, và để đảm bảo không bị cháy PIC khi hàn. Do vậy, khi cắm socket, các bạn sẽ có thể nhét hai tụ nối ở thạch anh vào bên trong socket, khi cắm PIC lên, nó sẽ che hai cái tụ đó đi, và mạch của các bạn sẽ gọn gàng hơn. Socket loại 18 chân không thể nhét thạch anh và điện trở nối từ chân MCLR đến VDD vào bên trong được, nhưng sau này khi dùng PIC 28 hoặc 40 chân, các bạn nên nhét tất cả vào bên dưới socket để cho mạch gọn gàng hơn.

- Một điểm cuối cùng, chúng tôi không thiết kế phần nạp bằng ICSP, bởi vì chúng tôi không muốn làm cho các bạn mới học PIC cảm thấy bối rối. Chúng ta sẽ thực hiện mạch chạy PIC với các chân ICSP và bootloader sau.
cảm ơn bài viết rất nhiều xin hãy tiếp tục hướng dẫn và chia sẻ thêm các phần mềm lập trình và chương trình nạp nhé ! thank
kiengo1408 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 20-10-2012, 01:39 AM   #140
wikj10
Nhập môn đệ tử
 
Tham gia ngày: Mar 2012
Bài gửi: 1
:
luông này viết rất hay nhưng chưa đủ, để một người mới bắt đầu tìm hiểu vể pic thì cần những bài viết rõ ràng hơn, tối mới học, biết sơ sơ nhưng đọc nhiều chỗ vẫn thấy khó hiểu.
wikj10 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 21-10-2012, 10:35 PM   #141
tosang
Nhập môn đệ tử
 
Tham gia ngày: Oct 2012
Bài gửi: 3
:
Cái này thời sinh viên có làm, đi làm bỏ lâu. Giờ mò lại cho vui. Mong các trưởng lão chỉ giúp!
tosang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 21-04-2013, 08:43 PM   #142
sangnt_55
Nhập môn đệ tử
 
Tham gia ngày: Apr 2013
Bài gửi: 2
:
các pro cho em hỏi là mạch in của em như thế này là đúng hay sai ạ. Em test thì có một số lỗi mà em không biết sửa như thế nào:
1. Khi em cắm pickit2 vào để nạp thì không tìm thấy thiết bị (PIC)
2. Lúc em kiểm tra thì đo được điện thế ở 2 đầu điện trở của VDD chỉ có 0.6V, tức là điện thế cấp cho VDD của PIC có 0.6V. Em tháo cả con tụ và con Trở ở VDD ra thì mạch báo bị đoản mạch (em dùng mạch cấp nguồn riêng em làm riêng ra một board khác có dùng 7805).
3. Em kiểm tra tất cả các chân, các nối thì không thấy đoản mạch ở chỗ nào cũng như không thấy bị dính chỗ nào.
4. Em đo được điện thế trên MCLR cũng có 0.6V.
Cao nhân nào chỉ giùm em với,, em mất mấy tuần sửa đi sửa lại, làm lại mạch mà không được, thứ 6 này em phải nộp rồi ak.
Mạch test, demo em dùng Proteus để chạy thì chạy ngon ạ. còn mạch in em dùng altium vẽ rồi làm mạch thì mạch lại không chạy. Các header để nối các Led đơn và led 7 segment anode chung ạ!
File Kèm Theo
File Type: pdf machin.pdf (20.3 KB, 24 lần tải)
File Type: pdf nguyenly.pdf (23.8 KB, 34 lần tải)
sangnt_55 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 22-02-2014, 04:02 PM   #143
thanh82.tdh
Nhập môn đệ tử
 
Tham gia ngày: Feb 2014
Bài gửi: 2
:
hay quá, a có tài liệu về cách lập trình pic16f84a bằng mplab k? thầy e đòi hỏi cái đó.
thanh82.tdh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 22-02-2014, 04:04 PM   #144
thanh82.tdh
Nhập môn đệ tử
 
Tham gia ngày: Feb 2014
Bài gửi: 2
:
nếu có thể a giúp bọn e làm mạch hạ nguồn từ nguồn 220v xuống 5v,10v,20v dk không ạ
thanh82.tdh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 27-10-2015, 04:48 PM   #145
phongthuy113
Nhập môn đệ tử
 
Tham gia ngày: Oct 2015
Bài gửi: 6
:
Cảm ơn bạn đã chia sẻ thông tin mình đang cần tìm
______________________________________
http://phongthuyviet.info/
Vòng tay đá phong thủy , Vòng tay phong thủy , Đá phong thủy , Trang sức phong thuỷ
Vòng tay phong thủy
phongthuy113 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-12-2015, 02:59 PM   #146
DunLop
Nhập môn đệ tử
 
Tham gia ngày: Feb 2012
Bài gửi: 4
:
E tập tành lập trình pic bằng ccs nhưng có một vấn đề về biến e chưa rõ:
- E muốn sử dụng biến T[n] để lấy giá trị của timer, với n=1,2,3,4....( VD: T1=100, T2=200...)
Nhưng e không biết khai báo biến T[n] như thế nào để chương trình hiểu ý đồ của e..
E cảm ơn!
DunLop vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-04-2016, 10:40 AM   #147
buikhacbinh1996
Nhập môn đệ tử
 
Tham gia ngày: Jan 2016
Nơi Cư Ngụ: ha noi
Bài gửi: 5
:
Trích:
Nguyên văn bởi falleaf View Post
Cơ bản về PIC


Dưới đây là hình mạch chạy của PIC16F84A, PIC16F628A và PIC16F88. Tất cả các PIC này đều có vị trí chân tương ứng nhau, và thậm chí có thể nói PIC16F628A tương thích PIC16F84A và PIC16F88 tương thích với hai loại còn lại. Có nghĩa là trong các ứng dụng của PIC16F84A, khi thay đổi bằng PIC16F88, hay PIC16F628A đều được.



Tất nhiên, 3 loại vi dòng PIC trên đây có thể tương thích với nhiều dòng PIC cũ hơn, nhưng vì thị trường PIC Việt Nam phổ biến với 3 loại PIC này, cho nên chúng tôi chỉ đề cập đến 3 loại PIC này mà thôi.

Sau khi các bạn có mạch nạp, chương trình nạp, MPLAB IDE, CCS C hoặc HT PIC, các bạn làm mạch chạy này. Kể từ đây khi thiết kế cách mạch test, hoặc các thiết bị ngoại vi khác, cần thử nghiệm, các bạn chỉ việc thiết kế mạch ngoài, sau đó cắm vào các chân ra và chạy thử.

Khi mạch chạy tốt, các bạn muốn thiết kế được hoàn chỉnh, các bạn chỉ việc copy mạch chạy từ Orcad và dán vào mạch nguyên lý của thiết bị của bạn. Xoá các chân header đi, và nối dây vào trong mạch chạy PIC. Như vậy, chúng ta không phải tốn thời gian thiết kế cho PIC nữa.

Một vài điểm lưu ý về mạch như sau:

- Nguồn chỉ dùng cho PIC, tuyệt đối không dùng bộ nguồn này cho thiết bị ngoại vi. Nếu thiết bị ngoại vi cần nguồn, các bạn thiết kế bộ nguồn riêng. Một số thiết bị ngoại vi quá đơn giản, và tốn ít dòng, các bạn có thể dùng nguồn chung (khoảng 100mA)

- Tôi không khuyến khích dùng dao động nội của PIC, bởi vì dao động nội chỉ chạy được ở 4MHz, và không ổn định như dùng thạch anh ngoài. Một số đề tài công nghiệp, họ dùng thạch anh chuẩn công nghiệp 4 chân, nên chúng ta cũng tạo thói quen dùng thạch anh ngoài, không cần quá tận dụng 2 chân của PIC.

- Mạch reset này là mạch reset đơn giản nhất của PIC, và tạo chế độ reset power on. Một số ứng dụng của PIC yêu cần mạch brownout reset, các bạn có thể tham khảo trong datasheet. Nhưng tôi thiết nghĩ, những đề tài thông thường, không cần dùng mạch brownout reset này.

- Chúng ta thống nhất chuẩn thiết kế cho các header là nối vào các chân của PIC theo thứ tự hai chân ngoài cùng là Rx0 và GND. Mục đích là để khi chạy mạch in, chân GND có thể được xếp ra phía ngoài, chân Rx0 để quy định cho tất cả các port khác nhau, vì có port chỉ có 3 chân, có port 5 chân, 8 chân... Nếu lấy chân RB7 làm chuẩn chẳng hạn, thì sẽ rất khó giải thích khi lấy chân RA4 đặt ra phía ngoài. Vì vậy RA0 và RB0 chúng ta lấy làm chuẩn. Điều này cũng đã được thực hiện trong một số tutorial, và gần như là quy ước bất thành văn khi thực hiện các mạch phát triển cho vi điều khiển. Chân VDD (5V) được nối vào, nhằm sử dụng cho các ứng dụng cần có điện áp ngõ vào, nhưng không cao lắm như ở trên đã nói (100mA). Tuyệt đối không thiết kế chân VSS (GND) và chân VDD (5V) ở hai đầu của header, tránh tình trạng đôi khi chúng ta không để ý cắm nhầm, có thể làm hỏng PIC, hoặc hỏng luôn cả thiết bị ngoại vi.

- Các nút bấm và công tắc, tôi thiết kế là các nút bấm 4 chân, vì hiện nay trên thị trường hầu như chỉ bán loại nút bấm này, và loại nút bấm này chắc chắn hơn loại 2 chân trước đây. Các bạn cũng lưu ý sau này khi thiết kế nút bấm cũng nên thiết kế nút bấm 4 chân.

- Con ổn áp 78L05 khác với con 7805. Nó là dạng TO92, tức là nó giống như con transistor thông thường, nên rất nhỏ, chứ không phải dạng 3 chân và có tấm tản nhiệt phía sau như con 7805. Do vậy, mạch thiết kế sẽ nhỏ đi khá nhiều.

- Ở đây, tôi không chạy ra mạch in, vì rằng tôi muốn dành công việc này cho các bạn sinh viên mới học. Sau khi các bạn làm xong mạch in, nếu các bạn có thể chia sẻ với chúng tôi thì thật là tuyệt vời. Chỉ có một điều lưu ý là, chúng ta thường không cắm trực tiếp vi điều khiển vào mạch để hàn, mà chúng ta cắm qua một socket để có thể gỡ ra lập trình lại, và để đảm bảo không bị cháy PIC khi hàn. Do vậy, khi cắm socket, các bạn sẽ có thể nhét hai tụ nối ở thạch anh vào bên trong socket, khi cắm PIC lên, nó sẽ che hai cái tụ đó đi, và mạch của các bạn sẽ gọn gàng hơn. Socket loại 18 chân không thể nhét thạch anh và điện trở nối từ chân MCLR đến VDD vào bên trong được, nhưng sau này khi dùng PIC 28 hoặc 40 chân, các bạn nên nhét tất cả vào bên dưới socket để cho mạch gọn gàng hơn.

- Một điểm cuối cùng, chúng tôi không thiết kế phần nạp bằng ICSP, bởi vì chúng tôi không muốn làm cho các bạn mới học PIC cảm thấy bối rối. Chúng ta sẽ thực hiện mạch chạy PIC với các chân ICSP và bootloader sau.
nhờ anh chỉ em tải cái mplap về viết asm với. tiện thể không hỏi dược nhiều thì em hỏi mấy cái luôn, nhờ các bác chỉ giáo giùm:
asm trong mp lap có giống keilC không vậy mn
buikhacbinh1996 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 21-01-2017, 05:41 PM   #148
lemtim
Nhập môn đệ tử
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Bài gửi: 2
:
Chào mọi người, hiện tại mình đang gặp một vấn đề mong mọi người giúp đỡ, mình đã kiểm tra nhưng không thấy chỗ sai, mình xin cảm ơn trước.
CT mình viết như bên dưới mà tại sao mô phỏng ok mà thực tế không chạy? Nhấn nút nhấn không có tín hiệu gì.
-------------------------------------------------------------------------
#include <16f877a.h>
#include <def_877a.h>
#fuses XT,NOWDT,NOPROTECT, PUT, NOLVP
#use delay(clock=20000000)
#use rs232(baud=9600, bits=8,xmit=PIN_C6, rcv=PIN_C7,enable=PIN_E0,parity=N,stream=slave)
int tt1

#define BT1 PIN_D0
#define RL1 PIN_D7
void main (void)
{
tt1=0;
TRISD=0x0F;
PORTD=0xFF;
//----------------------------------------------------------------

while(true)
{
if(input(BT1)==0)
{
if(tt1==0)
{
tt1=1;
RL1=0;
delay_ms(200);
}
else
{
tt1=0;
RL1=1;
delay_ms(200);
}
}
}
}
lemtim vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời

Ðiều Chỉnh
Xếp Bài

Quyền Sử Dụng Ở Diễn Ðàn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:28 PM.


Được sáng lập bởi Đoàn Hiệp
Powered by vBulletin®
Page copy protected against web site content infringement by Copyscape
Copyright © PIC Vietnam