PIC Vietnam

Go Back   PIC Vietnam > Robotics > Công nghệ robot

Tài trợ cho PIC Vietnam
Trang chủ Đăng Kí Hỏi/Ðáp Thành Viên Lịch Bài Trong Ngày Vi điều khiển

Công nghệ robot Tất cả các vấn đề về robot di động, tay máy, haptics....

 
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Prev Previous Post   Next Post Next
Old 02-12-2008, 10:35 PM   #5
polaris2511bk
Đệ tử 1 túi
 
polaris2511bk's Avatar
 
Tham gia ngày: Mar 2006
Nơi Cư Ngụ: HCM
Bài gửi: 24
:
Smile

Trích:
Nguyên văn bởi kstn View Post
Việc giải bài toán ngược tay máy theo phương pháp giải tích khá phức tạp(với các tay máy có bậc tự do lớn). Vì vậy người ta đã đưa ra các phương pháp giải số để giải nhanh bài toán dộng học ngược. Có 2 kiểu giải số bài toán động học ngược:
Cách thứ nhất, viết phương trình động học thuận x=f(q) rồi sử dụng lặp Newton-Raphson để giải phương trình này. PP này có chi phí tính toán lớn và kô phải lúc nào cũng hội tụ(phụ thuộc vào điều kiện đầu)
Cách thứ hai: sử dụng chuỗi Taylor và ma trận Jacobi để viết phương trình xấp xỉ toạ độ đầu ra. Từ phương trình xấp xỉ đó ta xây dựng thuật toán hội tụ tới nghiệm yêu cầu. Thuật toán hội tụ có 2 kiểu là sai phân tới và sai phân lùi. Sử dụng lược đồ sai phân tới khi muốn có kết quả nhanh, tuy nhiên sai số tích lũy sẽ khá lớn qua nhiều bước lấy mẫu(vì pp này kô cho kết quả chính xác theo yêu cầu cho trước). Sử dụng lược đồ sai phân lùi có thể cho kết quả chính xác tùy ý(có thể đạt tới 1e-12), tuy nhiên phải giải lặp tại từng bước lấy mẫu.
Sử dụng ma trận Jacobi và lược đồ sai phân lùi có thể cho kết quả chính xác cao đối với bài toán động học ngược(vị trí, vận tốc, gia tốc). Tôi đã sử dụng phương pháp này giải được các cơ cấu cánh tay máy phẳng
Với các cơ cấu cánh tay máy 3d(vd kuka). Việc áp dụng các thuật toán trên có một số khó khăn, đơn cử như nếu sử dụng tọa độ Euler để mô tả góc quay trong không gian thì sẽ bị suy biến khi ma trận cosin chỉ hướng là đơn vị, vì vậy thuật toán kô hội tụ ngay tại bước lặp đầu tiên. Để giải quyết khó khăn này, tôi đã đề ra một giải thuật lặp mới, xây dựng lại ma trận Jacobi với ngõ ra là 12 biến(3 toạ độ + 9 chỉ phương). Kết quả tính rất tốt với trường hợp robot 6 dof(kuka).
Hiện nay, tôi đang gặp rắc rối với bộ data để thí nghiệm, có bạn nào có bộ data ngõ ra (tọa độ + các vector chỉ phương) hay có bộ mô phỏng hay training robot nào có xuất ra các data đó thì hãy chỉ cho tôi.
Sư huynh nào có cao kiến hay đóng góp gì xin hãy giúp đỡ.
bài bạn gửi hồi tháng 2.vậy bạn mô phỏng robot kuka xong chưa?còn các thông số thì mình có đầy đủ nếu bạn cần thì mình send.mình cũng đang mô phỏng KUKA.làm được 1 nữa rồi,nhưng chưa hoàn thiện
__________________
"Người ta, thường ko nhìn thấy bản chất của sự vật, mà chỉ thấy những gì muốn thấy...."
polaris2511bk vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
 


Quyền Sử Dụng Ở Diễn Ðàn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:28 AM.


Được sáng lập bởi Đoàn Hiệp
Powered by vBulletin®
Page copy protected against web site content infringement by Copyscape
Copyright © PIC Vietnam