![]() |
|
Tài trợ cho PIC Vietnam |
PIC - Thiết kế và Ứng dụng Ý tưởng cho các sản phẩm sử dụng PIC/dsPIC và các sản phẩm của Microchip |
|
Ðiều Chỉnh | Xếp Bài |
![]() |
#5 | |||
Làm quen với PIC
Tham gia ngày: Oct 2005
Nơi Cư Ngụ: Hcm
Bài gửi: 160
: |
Trích:
Trích:
Về khả năng hoạt động tốt thì mình không dám nhận rồi ![]() ![]() Trích:
-Với loại pin Ni-Mh , mặc dù nsx khẳng định ít có hiệu ứng nhớ như loại pin Ni-Cd trước kia nhưng sau một thời gian dùng-xạc-dùng tiếp . Pin không được "làm tươi" thì chẳng mấy chốc viên pin sẽ chai và dùng không còn được lâu như khi còn mới . Vậy quá trình "làm tươi" pin là thế nào ? theo nxs thì đó là xả pin đến giới hạn điện áp cho phép sau đó xạc đầy , đối với một số pin đã cũ hoặc để lâu không dùng đến ta thì phải thực hiện quá trình "làm tươi " này nhiều lần thì pin mới dần dần lấy lại dung lượng . Với một thỏi pin nếu xác định là sẽ không được dùng đến trong một thời gian dài (từ 2 tuần trở lên) thì nên xả pin đến mức điện áp lưu trữ . Tuỳ vào loại pin mà ta có mức điện áp lưu trữ khác nhau . VD pin Ni-Mh (cái này ít ai chú trọng) : từ 0,9v-1v/cell , với pin Lithium-polime : 3.85v/cell v.v....... -Đặc biệt với loại pin như pin Lithium-polime thì công tác bảo quản cần được chú trọng nhiều hơn vì đây là loại pin rất đắt tiền và có nhiều nguy hiểm . Nếu thỏi pin không được bảo quản đúng cách thì nguy cơ cháy nổ rất dễ xảy ra . Vì được chế tạo đặc biệt nên loại pin này có vỏ rất mỏng , dẻo nên nếu có va đập hoặc xạc pin đầy rồi để trong thời gian dài không sử dụng thì pin rất hay bị phù , dễ dẫn đến nổ pin vì áp suất khí sinh ra bên trong cell pin tăng cao . Nếu bạn nào muốn xem pin li-po nổ , cháy như thế nào thì có thể vào Youtube và search với dòng chữ "li-po fire" Cảm ơn các bạn đã vào xem . thay đổi nội dung bởi: hatuan296, 20-09-2011 lúc 05:29 AM. |
|||
![]() |
![]() |
|
|